Cuộc phỏng vấn của báo “Neues deutschland” với Juergen Woscidlo giáo viên dạy môn cờ tư lệnh tại Hamburg

Bán sách và bộ cờ tư lệnh trực tuyến.

Dể đáp ứng khách hàng ở các tỉnh xa bà Duân, số điện thoại 01668205698 và 0462925962 nhận bán hộp cờ tư lệnh và sách trực tuyến với giá gốc. Tiền mua gửi vào tài khoản Phùng Thị Duân 055704060014657 ngân hàng VIB chi nhánh Xa La Hà đông. Nhận được tiền sẽ gửi hàng ngay qua bưu điện. đề nghị ghi rõ địa chỉ, số điện thoại và nhắn tin vào di động khi gửi tiền. (Giá thị trường hộp cờ nhẹ 130000VND, giá gốc 100.000VND Cuốn sách giá bìa 50.000VND, giá gốc 30.000VND) Tiền cước vận chuyển Nội thành: 20.000, các tỉnh miền Bắc:30.000, miền Trung 40.000 miền Nam 50,000VND.

Mua tại Hà Nội tới gặp trực tiếp chị Hà số 309 Lạc Long quân, hoặc trực tiếp đến gặp tác giả sẽ đước hướng dẫn thêm.(Gọi điện tới số 0975656290 trước khi đến)co tu lenh 1

Bức thư từ Hamburg CHLB Đức: Thưa Đại tá Hải,
Today I have very good news for you:
– today on Saturday, April 11th, 2015, the German daily “neues deutschland” has published a German-language interview with German chess teacher Juergen Woscidlo. Who has introduced CO TU LENH in his classes of chess and THE CHILDREN DO LOVE THAT GAME.
Tôi vui mừng báo tin cho ông: Hôm nay Thứ Bảy 11 Tháng Tư, 2015, báo “Neues Deutschland” CHLB Đức đã công bố một cuộc phỏng vấn bằng tiếng Đức với giáo viên cờ quóc tế Đức Juergen Woscidlo. Người đã giới thiệu Cờ tư lệnh trong lớp học của mình, và tình yêu của học trò với môn cờ đó.
Trong ảnh: Giáo viên cờ quốc tế Đức Juergen Woscidlo với con gái Mina bên bàn cờ tư lệnhIMG_000301duc

iSCHACH MODERN WIE IN VIETNAM – AN EINER HAMBURGER SCHULE LERNEN DIE KIDS, WIE DAS GEHT

Der Vietnamkrieg, dessen Ende sich am 30. April 2015 zum 40. Mal jährt, war das dominierende Narrativ in den 1960-er und 1970-er Jahren, löste die Studentenrebellion aus und ließ Rockmusiker wütende Songs schreiben. Und mit einiger Verspätung findet der Konflikt von damals nun sogar Eingang in die Gegenwartskultur der Brettspiele: Der heute 83-jährige Oberst a. D. Nguyen Qui Hai aus Hanoi hat seine Erfahrungen, die er einst an der Front sammelte, in die Kreation einer neuen Schachversion einfließen lassen. Der rüstige Exmilitär, der nach seiner aktiven Dienstzeit als Soap-Opera-Produzent und Pop-Komponist reüssierte, promotet aktuell sein “Co Tu Lenh”, übersetzt: “Kommandeursschach”, mit landesweiten Turnieren und in einem eigenen Blog (https://haiduongblog.wordpress.com). Und mittlerweile darf er sogar einen norddeutschen Schachlehrer zu seinen Supportern zählen: Der 49-jährige Altenpfleger Jürgen Woscidlo, der an der Integrativen Grundschule Grumbrechtstraße in Hamburg-Heimfeld im Nebenberuf den Kids die Kunst des Mattangriffs beibringt, hat in seinen Lehrplan das Vietnamschach aufgenommen. Der Hamburger Autor René Gralla fragt nach.

RENE GRALLA: Der Vietnamimport Co Tu Lenh wirkt sehr militärisch, mit Flugzeugen und Raketen und Panzern. Ist das nicht viel zu aggressiv für den Schulunterricht?

JÜRGEN WOSCIDLO: Nein. Wird eine Partie ausgetragen, tritt rasch in den Hintergrund, welche verschiedenen Einheiten einer modernen Streitmacht von den Steinen konkret auf dem Brett repräsentiert werden. Niemand ergötzt sich etwa daran, die andere Partei in Grund und Boden zu bomben; alle konzentrieren sich auf Strategie und Taktik und abgestimmtes Vorgehen der einzelnen Truppenteile. Wir begreifen das Kommandeursschach eben als echten Teamsport, der Kooperation unter Mädchen und Jungen fördert. Teilnehmer, die nicht auf Partnerschaft setzen, sondern Allmachtsphantasien auszuleben versuchen, werden unweigerlich scheitern.

R.GRALLA: Na gut, aber nach Friede, Freude, Eierkuchen sieht dieses Co Tu Lenh wirklich nicht aus.

J.WOSCIDLO: Klar, aber wer beim Schach unbedingt kuscheln will, der hat sich so oder so das falsche Spiel ausgesucht. Schließlich dürfen Sie nicht vergessen: Der  hierzulande übliche Klassiker mit seinen vordergründig wenig martialischen, sondern beinahe rührend altmodisch anmutenden Figuren à la Läufer, Springer oder Turm geht in Wahrheit zurück auf einen indischen Prototyp, der durchaus noch Elefanten, Reiter und Wagen kannte und entsprechend die Miniaturausgabe einer historischen Armee auf dem Subkontinent vor anderthalb Millennien war. Heute, zu Beginn des dritten Jahrtausends, lässt sich schwerlich leugnen, dass traditionelles Schach insofern die Realität längst nicht mehr widerspiegelt, jedenfalls ist das die Position von Oberst Hai, der das neue Vietnamschach entwickelt hat. Und der Mann spricht aus Erfahrung, wie er mir per Email mitgeteilt hat: Während der Kämpfe 1972 um Quang Tri, als der Vietnamkrieg in seine Schlussphase eintrat, musste der junge Offizier Nguyen Qui Hai die verheerenden Auswirkungen feindlicher Luftüberlegenheit erleben. Das wollte er in eine realitätsnahe Spielversion einbringen: Sein Co Tu Lenh transferiert Schach in die Gegenwart, und das finde ich legitim.

R.GRALLA: Sie haben eingangs davon gesprochen, dass sich die Schüler im Team am Brett das Co Tu Lenh messen. Wir haben bisher gedacht, dass Schach doch eigentlich ein Zweier-Duell ist …

J.WOSCIDLO: … korrekt, aber das ist eben ein von mir leicht veränderter Austragungsmodus. Jeweils zwei Kinder bilden ein Duo und bestreiten gemeinsam den Wettkampf. Die Schüler sollen ihre Fähigkeiten bündeln, eigene Gedanken formulieren und einbringen.

R.GRALLA: Außerhalb Vietnams führen selbst Spezialanbieter das Co Tu Lenh noch nicht im Angebot. Wie haben Sie das Spiel ausgegraben?

J.WOSCIDLO: Das verdanke ich einem Bericht, der vor drei Jahren in einer Berliner Tageszeitung erschienen ist. Ich nahm Kontakt auf mitOberst Hai, und von ihm hat unsere Schule anschließend mehrere Sets erhalten. Mein Schachunterricht profitiert davon: Die Stunden, wenn Co Tu Lenh dran ist, werden immer besonders lebendig, und das ist auch kein Wunder bei einem Szenario, zu dem – und das ist kein Witz! – sogar Schiffe gehören. Schließlich weist der Spielplan nicht nur einen Fluß, sondern auch ein ausgedehntes Seegebiet auf. Baue ich das Kommandeursschach auf, wissen alle: Das Spiel hat Power, gleich geht es zur Sache. Und das lieben die Kinder!

R.GRALLA: Neben dem vietnamesischen Co Tu Lenh unterrichten Sie auch das japanische Schach “Shogi” und andere exotische Sachen, ich nenne exemplarisch Chinas “Xiangqi” und Thailands “Makruk”. Warum? Reicht Ihnen nicht das Standardspiel?

J.WOSCIDLO: Schach ist so bunt wie das Leben auf unserem Planeten, und diese kulturelle Vielfalt manifestiert sich in den verschiedenen Varianten, die sich weltweit entwickelt haben. Nehmen wir Japans Shogi, das erzählt die Geschichte des Kaiserreichs. Schließlich war der Shogun Tokugawa Ieyasu, der die Nation nach seinem Sieg bei Sekigahara 1600 befriedet hat, ein Förderer des Nipponschachs und hat das Spiel 1612 in den Rang eines staatlich geförderten Profisports erhoben. Und ein zentrales Feld auf dem Brett heißt “Tennozan”, in Anlehnung an eine wichtige Schlacht, die am besagtem Berg auf dem Höhepunkt der Einigungskriege 1582 ausgefochten wurde. Mit solchen Hintergrundgeschichten reichere ich den Lehrstoff an, so dass Schach an der Grumbrechtstraße immer auch Geschichts- und Kulturunterricht ist.

R.GRALLA: An manchen Schulen laufen Versuche, das königliche Spiel an den Mathematikunterricht anzukoppeln, bundesweit bekannt ist das Hamburger Projekt “Schach statt Mathe”. Verstehen Sie sich als Vertreter eines erweiterten Modells? Wollen Sie nicht im Mainstream mitschwimmen, sondern Schachunterricht ausbauen zur interaktiven Kulturlehre, Erdkunde und Geschichte inklusive?!

J.WOSCIDLO: Soll Nachhaltigkeit das Ziel sein, darf das Konzept nicht verengt werden auf das Altbekannte. Höchstens eine Minderheit der Schüler träumt davon, Schachgroßmeister zu werden. Und vielen anderen ist es völlig egal, ob sie große Fortschritte machen am Brett; die wollen einfach mal etwas ausprobieren, das reicht ihnen. Durch die Vielfalt der Möglichkeiten, die das Schachuniversum bietet, bleibt mein Unterricht spannend. Ich verwandele das Spiel in eine Reise, die nie endet, durch andere Zeitzonen und fremde Kulturen. Hier erleben die Kinder ständig neue Abenteuer – und das beim Schach! -, und das fördert kreative Köpfe.

R.GRALLA: Momentan sind Sie in Deutschland ein echter Pionier, Co Tu Lenh können die Schüler bis dato allein in Hamburg-Heimfeld lernen. Ihre Pläne für die Zukunft?

J.WOSCIDLO: In Vietnam hat sich Kommandeursschach zum Renner entwickelt. Turniere werden in Saigon ausgetragen, Schulklassen versammeln sich auf offener Straße um die Bretter, und das Fernsehen berichtet. Ein Wettkampf per Internet zwischen der Grumbrechtstraße und einer vietnamesischen Auswahl wäre eine tolle Sache. Nach dem Vorbild ähnlicher Aktionen in anderen Schachvarianten, die ich organisiere: zum Beispiel ist vor einem guten Monat in Chinas Xiangqi per Internet bereits die dritte Runde im Hamburg-Taipeh-Cup gelaufen, unsere Schüler haben sich im virtuellen Raum mit Altersgenossen eines taiwanesischen Klubs getroffen. Aktuell fehlt leider die Software, um etwas Vergleichbares im Co Tu Lenh zu stemmen, aber dem Vernehmen nach arbeitet der Erfinder daran.

R.GRALLA: Sie korrespondieren regelmäßig mit Oberst Hai. Wie tickt dieser Mann?

J.WOSCIDLO: Wenn alle 80-jährigen so umtriebig wären wie Oberst Hai, dann würden wir Altenpfleger arbeitslos sein. (lacht)

————–neo_4375——–img_0002 img_0008  qcqt-1a

Regeln des Vietnamschachs Co Tu Lenh: http://cotulenh.com/blog/rule-of-co-tu-lenh-new-version-with-additional-parts

Infos zu Schach an der Integrativen Grundschule Grumbrechtstraße in Hamburg-Heimfeld: www.schule-grumbrechtstrasse.de/schach

\      rick 22ancient

Trả lời thư của Rick nhà kinh doanh cờ quốc tế Hoa kỳ (ancient chess)
Tác giả cờ tư lệnh Nguyễn Quí Hải trả lời 10 câu hỏi của Rick Knowlton Hoa Kỳ theo yêu cầu của : Jürgen Woscidlo; Rechtsanwalt Dr. R. Gralla CHLB Đức
Von: Rick Knowlton [mailto:rickofricks@gmail.com]
Gesendet: Mittwoch, 6. März 2013 20:46
An: Jürgen Woscidlo; Rechtsanwalt Dr. R. Gralla
Betreff: Co Tu Lenh, Questions
Dear Jürgen and René,

Thanks very much for helping me to understand this game. I find sometimes that looking
at the English rules, I become more confused as I read. Perhaps a few clarifications will
put me on the correct track. Please tell me what you can, regarding these questions:

Rất cảm ơn vì đã giúp tôi tìm hiểu về môn cờ này. Tôi có một số thắc mắc khi nghiên cứu luật của môn cờ này. Có thể một số giải đáp cho những câu hỏi dưới đây sẽ giúp tôi đi đúng hướng khi nghiên cứu về môn cờ này.

1) Is the Commander allowed to move diagonally? Or does he move only orthogonally, along the lines?
1) Quân tư lệnh có thể di chuyển theo đường chéo được không? Hay chỉ di chuyển theo đường thẳng?

Trả lời
Quân tư lệnh chỉ được đi theo trục dọc ngang đường thẳng, không hạn chế số nấc, miễn là không bị vật cản đường. Vì sao? Phẩm chất của tư lệnh phải là người hiên ngang không luồn lách nên không được đi chéo.

2) It is said that the Commander can enter the Headquarters. What does that mean?
2) Trong bộ luật nói rằng quân tư lệnh có thể đi vào sở chỉ huy. Điều này nghĩa là gì?
Trả lời
Sở chỉ huy chỉ là điểm dành riêng cho tư lệnh. Chỉ tư lệnh mới được vào. Nó có tác dụng ngăn cản đối phương. Nếu tư lệnh nằm trong tầm bắn thẳng của đối phương như pháo trên xe tăng và tên lửa phòng không, thì muốn diệt tư lệnh phải phá sở chi huy (ăn quân sở chỉ huy) trước và khi đó tư lệnh sẽ ăn trả lại xe tăng và tên lửa ngay. Vì vậy sở chỉ huy chính là vật cản bảo vệ tư lệnh.
Với pháo binh có đường đạn cầu vồng và máy bay bỏ bom từ trên cao xuông thì sở chỉ huy không còn tác dụng bảo vệ, tư lệnh phải nhanh chóng rời đi nơi khác

3) Does the Rocket (also called Missile, Luftabwehrrakete ) ever move? Does it move when it captures a piece?
3) Tên lửa có bao giờ di chuyển hay không? Quân này có thể di chuyển để rượt đuổi một quân cờ khác không?

Trả lời
Tên lửa phòng không di chuyển như mọi quân khác. Đi và ăn theo trục được hai nấc, đi và ăn chéo 45 độ chỉ được một nấc (trong bán kính vòng tròn hỏa lực) Tên lửa phòng không hay cao xạ có thể rượt đuổi máy bay, máy bay không muốn cháy phải chạy ngay khi hai loại hỏa khí này tới gần

4) When the Engineer crosses the river, he builds a bridge. Does this bridge last for the entire remainder of the game? Can the enemy also cross that bridge? Is there any marker placed to indicate a bridge has been built?
4) Khi Công binh băng qua sông, quân này sẽ xây 1 cây cầu. Cây cầu này có tồn tại trong suốt thời gian còn lại của trận đấu hay không? Quân địch có thể đi qua cầu được hay không? Có dấu hiệu nào đánh dấu 1 cây cầu đã được xây không?

Trả lời
Công binh không xây cầu cụ thể mà cõng ba loại hỏa khí có đuôi qua sông. Đó là pháo binh, tên lửa phòng không và cao xạ. Khi cần công binh có thể quay đi quay lại để cõng tiếp hỏa khí đi sau. Chỉ cõng đi ngang qua đoạn sông sâu, khi hỏa khí cơ động. Khi hỏa khí ăn quân đối phương bên kia sông thì được phép sang thế chỗ ngay không phải nhờ công binh cõng. Công binh là đơn vị chiến đấu đa năng không chỉ bắc cầu mà được tham gia tấn công như các quân khác.

5) Is it correct that any piece which puts the Commander in check becomes a Heroic piece (Heldentruppe )? Does this Heroic status last for the entire game? Is there any marking or change to indicate that a piece has Heroic status?
5) Có phải bất cứ quân cờ nào chiếu tướng sẽ trở thành quân cờ Anh hùng không? Danh hiệu này có tồn tại trong suốt cuộc chơi hay không? Có dấu hiệu nào để đánh dấu hoặc thể hiện một quân cờ đang ở trạng thái này không?

Trả lời:
Bất cứ quân nào chiếu tư lệnh đều được phong anh hùng, là quân anh hùng cho tới khi ván cờ kết thúc. Quân anh hùng được đi và ăn cộng thêm một nấc, được đi và ăn thẳng và ăn cả chéo 45 độ. Máy bay anh hùng thì trở thành máy bay tàng hình, nghĩa là tha hồ bay vào vòng hỏa lực của đối phương mà không bị cháy, ăn quân tên lửa phòng không và cao xạ không bị một đổi một. Chiếu tư lệnh mấy lần cũng chỉ được ưu đãi như vậy. Nếu cần thì đánh dấu bằng phấn, bằng gắn ngôi sao nhỏ. Trong biên bản quân anh hùng được ghi chữ đậm.

6) Am I correct that the object of this game is to win the most points?
6) Có phải mục tiêu của môn cờ này là giành được điểm tối đa không?

Trả lời:
Mục tiêu của môn cờ tư lệnh đâu chỉ là giành được điểm tối đa. Mục tiêu lớn hơn cao cả hơn là dậy cho lớp trẻ rèn luyện tư duy, tạo cơ hội cho lớp trẻ tập nhìn toàn diện bối cảnh cuộc sống, bối cảnh trận chiến thu nhỏ trên bàn cờ; tạo cơ hội cho lớp trẻ tập ứng phó với hàng ngàn tình huống trong cuộc cuộc sống và trong tác chiến từ đó trí tuệ được tỏa sáng, tinh thần được thử thách, vững vàng kiên định, tự tin, dũng cảm, quyết đoán. Những đức tính đó rất cần cho tuổi trẻ hiện đại và cho nền quốc phòng toàn dân của mỗi nước.
Khi không phân được thắng bại qua ván cờ thì bên nào điểm cao hơn bên đó sẽ thắng.

7) What is meant by “Human Commander Chess Rules”? (Spiel in Form von Personen-Wettbewerb in Festtagen )
7) “Human Commander Chess Rules” nghĩa là gì?

Trả lời:
Là loại cờ người. Các quân cờ không phải là quân cờ sản xuất hàng loạt theo công nghệ mà là các chàng trai cô gái mặc phục trang lễ hội có dán logo các quân cờ trên áo, trên mũ đi trên bàn cờ lớn vẽ trên sân đình theo lệnh của người chơi. Hoặc các chiến sỹ điều khiển quân cờ cụ thể như xe tăng máy bay… trên một bàn cờ lớn vẽ trên sân đình.

8) How, exactly does the Warship (Naval Kraft) move, and how does it capture?
8) Tàu chiến di chuyển như thế nào? Và cách rượt đuổi đối phương của nó như thế nào?

Trả lời:
Tàu chiến di chuyển đi và ăn thẳng ăn chéo 45độ theo trục. Tàu chiến là quân ba trong một. Tên lửa hải đối hải tối đa bốn nấc, chỉ nhằm vào đối tượng tàu chiến. Pháo hạm trên tàu như pháo trên mặt đất, chỉ bắn các mục tiêu dọc bờ biển và bắn sâu vào đất liền. Được đứng tại chỗ ăn thẳng và ăn chéo quân đối phương tối đa ba đoạn. Khi ăn quân dọc bờ biển, tàu có thể đi thẳng tới mục tiêu, thì phải thế chỗ quân đã ăn. Các quân sau đây có thể lên tàu để di chuyển khi cần thiết: bộ binh, dân quân, tư lệnh, xe tăng, máy bay. (trừ tên lửa, cao xạ và pháo binh, mấy thứ này trên tàu đã có. Khi đó tàu trở thành tàu sân bay). Đối phương ăn quân tàu sân bay thì được cộng điểm những binh lực hỏa khí trên đó. Nếu trong tầm ăn, các hỏa khí trên tầu có thể ăn trực tiếp quân đối phương. Máy bay trên tàu có thể bay thẳng tới tiêu diệt mục tiêu đối phương. Nếu ngoài tầm ăn các binh lực hỏa khí khác phải xuống tàu rồi mới được đi và ăn tiếp.

9) Am I correct that the Commanders may never face each other, without intervening pieces, like the “Kings”(將, 帥) in xiangqi?
9) Hai Quân tư lệnh sẽ không bao giờ chiếu nhau, mà không có các quân cờ liên quan, giống như quân “Tướng” trong “Cờ tường”. Điều này đúng không?

Trả lời
Hai quân tư lệnh không được trực tiếp qua mặt nhau. Điều này giống cờ tướng.

10) It is said that the last piece to defend the Commander becomes a Heroic piece (Heldentruppe ). What exactly are the conditions for this piece to become Heroic?
10) Trong bộ luật quy định rằng quân cờ cuối cùng phòng ngự để bảo vệ quân Tướng sẽ trở thành quân cờ Anh hùng. Có thể nêu rõ hơn điều kiện cụ thể để một quân cờ trở thành quân cờ Anh hùng được không?

Trả lời
Bên nào chỉ còn một quân duy nhất bảo vệ tư lệnh thì quân đó cũng là quân anh hùng, mặc dầu chưa có cơ hội trực tiếp chiếu tư lệnh đối phương.

Thanks again for your help.
Trân trọng cảm ơn!

Leave a comment